Kết quả tìm kiếm cho "đồng ruộng"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 3058
Sáng 4/2, (tức mùng 7 tháng Giêng năm Ất Tỵ), tại xã Tiên Sơn, thị xã Duy Tiên, tỉnh Hà Nam diễn ra Lễ hội Tịch điền Đọi Sơn năm 2025.
Tết Nguyên đán, số lượng hàng hóa và người qua lại khu vực cửa khẩu tăng cao, nên công tác phòng, chống buôn lậu cũng gặp không ít khó khăn. Do đó, lực lượng hải quan tại cửa khẩu triển khai kế hoạch, chỉ đạo của cấp trên, phối hợp các lực lượng liên quan trong đợt cao điểm đấu tranh chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới, gian lận thương mại, hàng giả dịp trước, trong và sau Tết.
Ngày 3/2, Phó Chủ tịch UBND huyện Phú Tân Nguyễn Quốc Bảo và cán bộ chuyên môn ngành nông nghiệp huyện tổ chức thăm đồng đầu năm.
Ngày 3/2, nhiều đơn vị, địa phương đã tổ chức Lễ phát động trồng cây đầu Xuân Ất Tỵ năm 2025.
Từ ngày 29 đến 31/1/2025 (nhằm mùng 1 đến mùng 3 Tết Nguyên đán 2025), Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Trần Thanh Hiệp cùng đoàn công tác đã đến thăm đồng đầu Xuân tại huyện Châu Phú, TP. Châu Đốc và TX. Tịnh Biên.
Những ngày cận kề Tết Ất Tỵ 2025, tại Khu Du lịch Văn hóa tâm linh Bà Chúa Xứ Cáp treo núi Sam không khí Tết đến, Xuân về đã rộn rã hơn bao giờ hết...
Chiều buông nhanh qua dòng kênh Lương An Trà (huyện Tri Tôn), người dân lục đục chuẩn bị đồ nghề bắt đầu cuộc hành trình săn rắn đêm. Quanh năm, họ lầm lũi mưu sinh trên đồng vắng, như cái vạc ăn đêm không mỏi cánh.
Huyện Phú Tân tự hào là vùng chuyên canh sản xuất đặc sản nếp của tỉnh và đã lan tỏa thương hiệu đến nhiều nơi trên cả nước. Nối tiếp qua các thế hệ, hạt nếp gắn bó với người dân cùng những giai đoạn thăng trầm. Đến nay, nếp vẫn là kinh tế của hàng ngàn hộ dân trên đất cù lao, hễ nhắc tới Phú Tân thì người ta hiểu ngay đó là “xứ nếp”.
Với người qua lại, quầy hàng, quang gánh chỉ là một khung cảnh thông thường, lướt qua chẳng cần bận tâm. Nhưng với người bên vệ đường, quầy hàng là tất cả những gì họ có, kế mưu sinh của cả gia đình. Dù cuộc sống có thay đổi hiện đại thế nào, những “chợ bên đường” ấy vẫn sẽ tồn tại dài lâu.
Đến nay, toàn tỉnh đã đánh giá và phân hạng 165 sản phẩm OCOP từ 3 sao trở lên. Trong đó có 2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao; 14 sản phẩm 4 sao và 146 sản phẩm 3 sao. Các sản phẩm đến từ 115 chủ thể kinh tế, với 10 hợp tác xã, 2 tổ hợp tác, 26 doanh nghiệp và 77 cơ sở sản xuất/hộ kinh doanh. Trong đó có 144 sản phẩm còn thời hạn chứng nhận “Sản phẩm OCOP” từ 3 sao trở lên (2 sản phẩm 5 sao, 3 sản phẩm tiềm năng 5 sao, 10 sản phẩm 4 sao và 129 sản phẩm 3 sao).
Tết không chỉ là dịp sum vầy, mong ước những điều mới mẻ, mà còn để hoài niệm về những ký ức một thời, nhớ về nguồn cội. Tết xưa với những hình ảnh trong trẻo của không khí Tết truyền thống như sợi dây níu giữ, chuyển tiếp những nét văn hóa xưa qua từng thế hệ vào mạch sống hiện đại.
Xây dựng An Giang trở thành một trong những trung tâm sản xuất nông nghiệp hàng đầu của cả nước là tâm tư, nguyện vọng, tình cảm của Đảng bộ, chính quyền và nông dân trong tỉnh, bởi An Giang đã hội đủ các điều kiện về tự nhiên, hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật…